Xuất bản thông tin

Sự kiện

Xuất bản thông tin

ngày nay

thg 9

2024

Neighborhood Planning and Design Towards Healthy Cities

Toolkit Launching event

Xuất bản thông tin

Hội thảo thực hành

Workshop on International experiences on preventing money laundering and terrorist financing

Co-organized by KAS Vietnam and Department of Criminal and Administrative Legislation, Ministry of Justice

The workshop will explore international experiences in developing and enforcing legal regulations to prevent and combat money laundering and the financing of terrorism. It will focus on enhancing the effectiveness of Vietnam’s Effectiveness Assessment Report and Technical Compliance Report. Specifically, the workshop will address areas where Vietnam currently falls short of Financial Action Task Force standards, particularly those related to the Ministry of Justice’s responsibilities. This includes regulations on money laundering (Recommendation No. 3), criminal penalties for acts related to the financing of terrorism (Recommendation No. 5), criminalization and financial penalties for the proliferation of weapons of mass destruction (Recommendation No. 7), and issues concerning the criminal liability of legal entities for money laundering and terrorist financing.

Xuất bản thông tin

Hội thảo thực hành

The Roles of Business Associations in the Law Making and Implementation

Virtual Workshop

Đối thoại với chuyên gia

Book Review - Times of Uncertainty

National Policies and International Relations under Covid-19 in Southeast-Asia and Beyond

The VNU-University of Social Sciences and Humanities (VNU-USSH) and the Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) office in Hanoi co-host a book review webinar on “Times of Uncertainty - National Policies and International Relations under Covid-19 in Southeast-Asia and Beyond” on November 16th 2021. The main objective of the event is to inform scientific community in and outside Vietnam, practitioners and students about key results of the book which examines the impacts of the COVID-19 pandemic on the Southeast Asia region. Thereby, participants can further discuss how the success in combating the pandemic in 2020 and the worsened situation in 2021 in Southeast Asia have affected international relations and the internal stability of the affected countries.

Hội thảo thực hành

Foreign Policy Analysis

Course Building Workshop

Foreign Policy Analysis have been developed and established in IR literature and teaching around the world since 1990s, yet this are not the case in Vietnam. The dissemination of Foreign Policy Analysis will complete the course “Vietnam Foreign Policy”, which have been adopted into and became the core teaching of IR syllabus among Vietnamese universities since its very first days.

Hội thảo thực hành

Covid-19 and International Relations

International Workshop

Hội thảo thực hành

One Year Implementation of EVFTA: Impacts on the Vietnamese Economy and Policy Formation

Launching workshop

Hội thảo thực hành

The short supply chain of agricultural products in Moc Chau district, Son La province

Dissemination of Research’s findings

Hội thảo thực hành

Quarterly Report (III - 2021) - Independent Assessment of Vietnam's Macroeconomic Performance

Launching workshop

The main objective of the event is to provide up-to-date information, statistics and comprehensive analysis as well as policy recommendations for Vietnam to improve the quality of decision-making process in terms of macroeconomic policies.

Hội thảo thực hành

10th Anniversary of Vietnam - Germany Strategic Partnership

Virtual Conference

The Strategic Partnership between Vietnam and Germany established in October 2011 marked a new breakthrough in the bilateral relationship. Over the last decade, both countries have overcome many challenges to realize the Strategic Partnership with remarkable achievements in many areas. Political cooperation has been intensively developed through various bilateral and multilateral mechanisms. In terms of economy, Germany has been Vietnam’s largest trade partner among EU countries and contributed significantly to Vietnam’s economic development. About 300 Germany companies have invested in Vietnam with more than US$ 2 billion. Visible progress has been made in other realms, particularly education, security and defence. Vietnam - Germany relations have increasingly important meaning not only to each other, but also to interregional and global peace and prosperity.

Hội thảo

Impacts of COVID-19 on the Global Supply Chains and Policy Implication for Vietnam

Webinar

The COVID-19 pandemic, with the new waves of infection in the year 2021, is a top concern for supply chain leaders in all industries around the world. The spread of the virus has been affecting the global supply chains due to the interdependence of supply, production and distribution on a worldwide scale. Most organizations and businesses in the world in general, and in Vietnam in particular, have been experiencing significant supply chain disruptions. This is having an increasingly large impact on the operation of the entire economy and its ability to recover from the pandemic. The impact of the pandemic on supply chain disruptions is becoming more widespread and severe, requiring scholars and researchers to understand the limitations and weaknesses of the current global supply chains, thereby proposing adjustments and innovations to ensure the coherence, flexibility and adaptability of the supply chains in different contexts.

Đối thoại với chuyên gia

Chinese Investment in Southeast Asia: Patterns and Geopolitical Significance

18th China Talk

Southeast Asia’s growing economic linkages with China generate political opportunities and strategic concerns in equal measure. Recent discussions have tended to focus on infrastructure projects, especially those associated with the Belt and Road Initiative (BRI). However, to gauge their significance and impacts, such projects must be understood against the broader context of Chinese investments in Southeast Asia.

Xuất bản thông tin

Đối thoại Ba Vì lần thứ ba - Xung đột vũ trang trong kỷ nguyên cạnh tranh của các nước lớn

Ngày 23/8, Đối thoại Ba Vì lần thứ 3 do Viện KAS Việt Nam và Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Đối ngoại - Học viện Ngoại giao đồng tổ chức đã quy tụ các chuyên gia và học giả hàng đầu trong nước và quốc tế để thảo luận về các vấn đề an ninh quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn ngày càng gia tăng. Chúng tôi vinh dự khi sự kiện năm nay có sự tham gia của Giáo sư Carlo Masala, Giám đốc Trung tâm Tình báo và An ninh (CISS) thuộc Học viện Kỹ thuật Quân sự Munich, và Tiến sĩ Felix Heiduk, Trưởng phòng Nghiên cứu Châu Á tại Viện An ninh và Quốc tế Đức.

Hội nghị tập huấn về phòng ngừa và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

Trong khuôn khổ chương trình Đối thoại Nhà nước pháp quyền giữa Đức và Việt Nam, vào ngày 09/8/2024 tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Viện Konrad Adenauer tại Việt Nam và Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội nghị tập huấn về phòng ngừa và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế theo pháp luật, cam kết quốc tế của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế.

Việt Nam và Đức – Đối tác vì trật tự hàng hải dựa trên luật lệ và những thách thức trên biển

Chuyến công tác của đoàn chuyên gia Việt Nam tại Đức

Từ ngày 23 đến ngày 29 tháng 6, phái đoàn chuyên gia của Việt Nam bao gồm 6 đại diện đến từ các cơ quan thuộc lĩnh vực ngoại giao, luật, và quốc phòng đã tham gia chương trình đối thoại do văn phòng KAS Việt Nam và KAS trung ương tổ chức tại Hamburg, Kiel và Berlin (Đức). Mục đích của chương trình đối thoại này là (1) giúp chuyên gia Việt Nam làm quen và học hỏi về các hoạt động của Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) ở Hamburg; và (2) tạo cơ hội cho chuyên gia Việt Nam gặp gỡ các chuyên gia Đức và thảo luận về chính sách luật và an ninh. Các cuộc thảo luận này tập trung vào các chủ đề liên quan đến sự tiến bộ của luật hàng hải quốc tế và cam kết của Đức đối với trật tự hàng hải dựa trên luật lệ ở khu vự Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Nhân dịp này, ông Florian Feyerabend, Trưởng đại diện của viện KAS Việt Nam đã đồng hành cùng với đoàn trong suốt chương trình.

Đánh giá tác động của chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2024

Vào ngày ngày 14/06/2024, tại Hà Nội, khoảng 150 đại biểu là lãnh đạo và người làm công tác pháp chế tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước ở Trung ương, một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, các địa phương khu vực phía Bắc; cơ quan báo chí ở Trung ương đã tham gia hội nghị “Đánh giá tác động của chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2024”. Hội nghị này do Viện KAS Việt Nam cùng với Bộ Tư pháp/Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật đồng tổ chức; sự kiện này cũng là một trong các dự án thuộc chương trình đối thoại pháp quyền giữa Đức và Việt Nam.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn 2025 – 2030

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong hoàn thiện hệ thống pháp luật để điều chỉnh các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, trong khi công tác xây dựng pháp luật đạt được nhiều thành tựu thì công tác tổ chức thi hành pháp luật lại chưa theo kịp với yêu cầu của sự phát triển, bộc lộ những tồn tại, hạn chế.Việc đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật có ý nghĩa quan trọng. Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng này là do việc tổ chức thực hiện pháp luật chưa được thể chế hóa đầy đủ. Năm 2023 Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 77/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW do Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XIII ban hành năm 2022. Nghị quyết số 27-NQ/TW đã đề ra các định hướng quan trọng trong việc đổi mới cơ chế thi hành pháp luật, gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thực hiện pháp luật đảm bảo pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực và hiệu quả.

Vietnam 2045 Report: Global Economic Trends and Policy Implications for Vietnam

On May 21, in Hanoi, the conference titled "Vietnam 2045 Report: Global Economic Trends and Policy Implications for Vietnam" facilitated dialogue among policymakers, senior national researchers, and international experts. Their discussions contributed valuable input to the “Vietnam 2045 Report” which will guide Vietnam’s path toward achieving socioeconomic development goals, including becoming a high-income country by 2045 and transitioning to a de-carbonized economy (net zero) by 2050.

Tọa đàm thứ 23 về Trung Quốc

TƯƠNG LAI CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI THEO QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC

"Tương lai của trật tự thế giới theo quan điểm của Trung Quốc" được lựa chọn là chủ đề cho Tọa đàm mới nhất về Trung Quốc trong chuỗi hợp tác giữa Viện KAS và Học viện Ngoại giao

Lộ trình rút ngắn quy trình, thời gian quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm

Ngày 23.4, UB Tài chính – Ngân sách Quốc hội phối hợp với Viện KAS tổ chức hội thảo về rút ngắn quy trình thời gian quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm. Việc rút ngắn quy trình quyết toán NSNN từ 18 tháng xuống 12 tháng sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NSNN, đồng thười tăng trách nhiệm giải trình của đơn vị sử dụng ngân sách.

Sửa Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

Vừa qua, Viện KAS Việt Nam đã hỗ trợ UB Tài Chính-Ngân Sách của Quốc hội tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, hay còn gọi là Luật số 69 có hiệu lực từ năm 2015.

Đối thoại Biển lần thứ 12

Thúc đẩy kết nối trên biển - tăng cường gắn kết toàn cầu

Làm thế nào để đảm bảo kết nối hàng hải trong một thế giới phân mảnh? Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề “Thúc đẩy kết nối trên biển - Tăng cường gắn kết toàn cầu” do Viện KAS Việt Nam và Học viện Ngoại giao đồng tổ chức ngày 15/3 tại TP. Hồ Chí Minh đã cố gắng đưa ra câu trả lời theo cách tiếp cận đa ngành trong mối liên hệ giữa chính sách đối ngoại, luật pháp quốc tế, khoa học và công nghệ hàng hải.