Xuất bản thông tin

Sự kiện

Xuất bản thông tin

Xuất bản thông tin

Derzeit sind keine Veranstaltungen geplant.

Xuất bản thông tin

Đối thoại với chuyên gia

The China Talk 23

The future of world order: a view from China

China Talk 23 aims to facilitate a robust exchange of ideas, insights, and perspectives on the theme “The future of world order: a view from China”. This is a continuation of the Diplomatic Academy of Vietnam (DAV) China Talk series in collaboration with Konrad – Andenauer – Stiftung (KAS) in Vietnam, which has been bridging the fields of Chinese studies since 2015.

Diễn đàn

ASEAN FUTURE FORUM 2024

Toward Fast and Sustainable Growth of a People-Centered ASEAN Community

Konrad-Adenauer-Stiftung Vietnam eagerly anticipates the inaugural ASEAN Future Forum 2024, scheduled to occur on April 23, 2024, in Ha Noi, Vietnam. The genesis of this Forum was unveiled by Prime Minister, H.E. Pham Minh Chinh, during the 43rd ASEAN Summit in September 2023. The Forum, under the theme “Toward fast and sustainable growth of a people-centered ASEAN Community” will discuss deliberations on the future of ASEAN in both practical and visionary ways in the context of fast, complex developments in the strategic landscapes of the region and the world. Konrad-Adenauer-Stiftung Vietnam is proud to lend its support to this groundbreaking initiative, which will draw the participation of esteemed government officials, policymakers, experts, practitioners, and pertinent stakeholders from ASEAN Member States. Additionally, the Forum will welcome ASEAN's external partners and allies, underscoring its inclusive and comprehensive approach. The Diplomatic Academy of Vietnam (DAV), in strategic collaboration with the Konrad-Adenauer-Stiftung Vietnam, assumes a pivotal role as the primary executor of this ASEAN Future Forum.

Hội thảo thực hành

Roadmap to shorten the process and duration for annual state budget settlement

Workshop co-organized by KAS Vietnam and National Assembly's Finance and Budget Committee

The Finance and Budget Committee of the National Assembly is in charge of assessing the Government’s draft report on shortening state budget settlement process. The workshop aims to collect opinions/comments of policy-makers, national experts, and representatives of relevant agencies on the issue of State budget settlement. The workshop input will help the committee to better make a verification report on the budget settlement process to present at the NA sessions.

Hội thảo thực hành

Revise the Law on Managing and Using State Capital to Invest in Production & Business at Enterprises

Workshop co-organized by KAS Vietnam and National Assembly's Finance and Budget Committee

The workshop aims to collect opinions/comments of policy-makers, domestic and foreign experts, and representatives of relevant agencies on the amendment of the Law on management and use of state capital invested in production and business activities at enterprises. The workshop will provide the National Assembly’s Finance and Budget Committee with theoretical, scientific and practical basis to assess the revised Law on management and use of State capital invested in enterprises, which is submitted by the Government.

Hội thảo

The 12th OCEAN DIALOGUE

ENDURING MARITIME CONNECTIVITY IN A FRAGMENTING WORLD

Ocean Dialogue is one of the flagship cooperation programs between Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) Vietnam and Diplomatic Academy of Vietnam (DAV). Each Ocean Dialogue goes into a carefully set out topic. Since 2017, eleven dialogues have been organized with a wide range of topics such as Ocean Governance in the South China Sea, fisheries cooperation, plastic waste management, environment sustainability etc…and received many positive responses from international and national scholars, researchers in relevant fields. The series of Ocean Dialogue intends to raise the importance of the maritime/sea/ocean by building up the knowledge and looking at it from different angles. Maritime issues are of great importance to the countries around the South China Sea, which affect their economic, political, environmental and security context. Not only regionally is this topic of relevance, it is of equal importance to the global community.

Hội thảo thực hành

Workshop - The EU Approach to Cooperation in the Indo-Pacific: from Strategy to Practice

Phase 3: The EU’s Indo-Pacific Strategy in a New Context

Hội thảo thực hành

Assessment of Top 500 Vietnamese Private Enterprises (VPE500- Report 2023)

Dissemination Workshop of Research Project

Hội thảo thực hành

Toolkit for Neighborhood Planning towards Healthy Cities

A component of project "Health oriented Policies and Sustainable Building Practices to Promote Well-being and Green Urban Governance in Vietnam"

The toolkit "Neighborhood Planning towards Healthy Cities" is to promote health-oriented policies and sustainable building practices in Vietnamese cities, suggesting innovative urban green governance models to combine health-oriented policies with more sustainable building practices in Vietnamese cities.

Bài thuyết trình

Training on Prevention and Settlement of International Investment Disputes

Co-organized by KAS Vietnam and Ministry of Justice

Hội thảo thực hành

Completing the legal framework for credit institutions and non-performing loans in Vietnam

Workshop co-organized by Konrad-Adenauer-Stiftung Vietnam and Economic Committee of National Assembly

Konrad-Adenauer-Stiftung Vietnam co-operate with Economic Committee of National Assembly to organize a consultative workshop with international experts will provide additional input for the research "Completing the legal framework for credit institutions and non-performing loans in Vietnam"

Xuất bản thông tin

Đối thoại Biển lần 5: Hợp tác ASEAN ở Biển Đông

Ngày 18/6/2019, KAS Việt Nam phối hợp với Học Viện Ngoại Giao Việt Nam (DAV) tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 5. Đây là một hội thảo chuyên sâu, với sự các chuyên gia khu vực và thế giới thảo luận về khả năng cũng như khó khăn của ASEAN trong hợp tác giải quyết tranh chấp ở Biển Đông. Về mặt địa lý, các tranh chấp nằm ở ngay trung tâm của ASEAN và là luôn là một chủ đề nóng của khu vực. Buổi đối thoại tập trung thảo luận một số vấn đề cốt yếu như cạnh tranh Mỹ-Trung, an ninh phi truyền thống như ô nhiễm môi trường và tương lai hợp tác của khu vực. Ông Edcel Ibarra, từ Viện Ngoại Giao Philippines, nêu lên hai khả năng hợp tác cho ASEAN là ASEAN+ (các nước không cho mình có quyền chủ quyền ở Biển Đông tham gia các đàm phán và hợp tác đa phương ) và ASEAN - (chỉ bao gồm các nước tuyên bố quyền chủ quyền). Những người tham dự hội thảo cũng tham gia chia sẻ ý kiến và đặt câu hỏi cho chuyên gia. Những khía cạnh khác về hợp tác ở Biển Đông sẽ được đề cập trong các buổi đối thoại Biển tiếp theo.

Nâng cao nhận thức về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

Viện KAS và Vụ Pháp Luật Hình Sự -Hành Chính, Bộ Tư Pháp, phối hợp tổ chức hội thảo-tập huấn về các điều khoản của Bộ Luật Hình Sự (BLHS) 2015 liên quan đến pháp nhân thương mại cũng như vai trò của người bào chữa trong các vụ án pháp nhân thương mại phạm tội. Với BLHS 2015, lần đầu tiên Việt Nam đưa khái hiệm pháp nhân thương mại vào một bộ luật. Điều này dẫn đến những thay đổi căn bản trong việc áp dụng BLHS. Theo đó, luật sẽ điều chỉnh mạnh mẽ hơn những hành vi vi phạm của các công ty, đặc biệt là trong các vụ vi phạm luật kinh tế và luật môi trường cũng như rửa tiền hay khủng bố tài chính. Thành phần chính tham dự hội thảo là cán bộ tòa hình sự cấp tỉnh. Các học viên đã được cung cấp thông tin quan tròng về chính sách luật hình sự áp dụng cho vi phạm của các cá nhân thương mại. Từ khi Luật có hiệu lực, chưa có vụ việc nào liên quan đến pháp nhân thương mại được ap dụng. Vì vậy, hội thảo đã đề cập đến các vấn đề lý thuyết và dành thời gian cho đại biểu đặt câu hỏi về những vấn đề có liên quan.

Nhận Thức của Trung Quốc về chuẩn mực quốc tế trong thế kỷ 21

Ngày 21/6, Học Viện Ngoại Giao Việt Nam và Viện KAS phối hợp tổ chức Tọa Đàm về Trung Quốc lần thứ 12. Giáo sư Shin Kawashima từ ĐH Tokyo đã đưa ra quan điểm về nhận thức của Trung Quốc về chuẩn mực quốc tế trong bối cảnh hiện tại. Hội thảo đưa ra những câu hỏi về việc Trung Quốc tôn trọng, phản kháng, cải cách các chuẩn mực quốc tế trên phạm vi toàn cầu như thế nào; liệu Trung Quốc có trở thành 1 người đặt ra các chuẩn quốc tế hay không và làm thế nào Trung Quốc tuân thủ các định chế quốc tế. Bằng cách phân tích các phát ngôn, tài liệu của lãnh đạo Trung Quốc, GS. Kawashima đã có nhận định thú vị về việc nhận thức của Trung Quốc đối với luật quốc tế trong thời kỳ của Chủ tịch Tập Cận Bình. Ông cũng giải thích các khái niệm và sự dịch chuyển trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. GS người Nhật cũng nhấn mạnh một triết lý ngoại giao thú vị và là điểm nhấn chính là khái niệm "công lý chân chính". Chính khái niệm này đã lý giải sự tồn tại của chiến lược Vành Đai Con Đường như là một mô hình hợp tác quốc tế mới để đôi bên cùng có lợi. Nhà bình luận, PSG. Nguyễn Huy Quý và Ts. Đỗ Thị Thủy chia sẻ quan điểm rằng, cần so sánh các phát ngôn với hành động của Trung Quốc để có thể hiểu rõ hơn về nhận thức của nước này với các chuẩn mực quốc tế. Cuối buổi hội thảo, các khách mời tham dự cũng tham gia đặt câu hỏi và bình luận bài phát biểu của GS. Kawashima.

Tập huấn: Sử dụng phần mềm quản lý dữ liệu phục vụ công tác dân nguyện

Ngày 24-25/6, tại TP Hạ Long, Viện KAS Việt Nam và Ban Dân Nguyện, thuộc Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội, đã phối hợp tổ chức khóa tập huấn về giải quyết khiếu nại của công dân. Trong thời đại kỹ thuật số, thông qua mạng internet, công dân có nhiều cách khác nhau để tham gia đời sống chính trị. Để phân tích và phản ứng kịp thời với những khiếu kiện qua đường internet, Ban Dân Nguyện đã phát triển 1 phần mềm vừa cho phép người dân gửi kiến nghị, vừa cho phép ủy ban kiểm tra các kiến nghị đó. Nhằm giúp cán bộ các đoàn đại biểu nắm được cơ hội và vượt qua thách thức của thời đại số, khóa tập huấn cung cấp cho họ những kỹ năng về sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu và trả lời thắc mắc của cử tri. Các học viên cũng được khuyến khích tham gia thảo luận và nêu kinh nghiệm thực tế áp dụng phần mềm ở địa phương mình.

Đánh giá tác động chính sách của dự luật sửa đổi, bổ xung luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính

Cục Xử Lý Vi Phạm Hành Chính và Theo Dõi Thi Hành Pháp Luật, Bộ Tư Pháp, được sự hỗ trợ của Viện KAS, đã tổ chức hội thảo đánh giá việc thực hiện luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính nhằm đưa ra những sửa đổi, bổ xung cho luật hiện hành. Tại hội thảo, các chuyên gia đã đóng góp ý kiến về những bất cập và khó khăn khi áp dụng luật và đưa ra những gợi ý để sửa đổi. Hầu hết những vi phạm hiện nay nằm trong lĩnh vực giao thông vận tải. Ông Đặng Văn Chung, phó vụ trưởng vụ An toàn Giao thông kêu gọi đẩy nhanh việc áp dụng hệ thống đăng ký chủ xe ô tô nhằm xử phạt nghiêm minh khi có vi phạm. Bà Đặng Hoàng Oanh, Thứ trưởng Bộ Tư Pháp, cũng tham dự hội thảo và lắng nghe những ý kiến đóng góp một cách kỹ lưỡng. Sau hội thảo, Vụ Xử lý Vi phạm Hành chính sẽ tổng hợp tất cả các ý kiến đóng góp để xây dựng dự thảo luật sửa đổi, bổ xung Luật xử lý vi phạm hành chính.

Đối thoại và tập huấn nghiệp vụ pháp chế khu vực phía Bắc

Hội nghị

Vụ Các Vấn Đề Chung về Xây Dựng Pháp Luật, Bộ Tư Pháp, được sự hỗ trợ của Viện KAS, đã tổ chức buổi đối thoại và tập huấn nghiệp vụ pháp chế năm 2019 nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng cho cán bộ pháp chế. Hội thảo này nằm trong khuổn khổ chương trình hợp tác về Nhà nước pháp quyền giữa chính phủ Đức và Việt Nam. Thông qua đối thoại trực tiếp, các chuyên gia đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác pháp chế trong quá trình xây dựng, thông qua và thực thi luật pháp. Các chuyên gia cũng chỉ ra những thách thức còn tồn tại như việc thiếu cán bộ pháp chế ở các vị trí chủ chốt, thiếu kiến thức trong các lĩnh vực cụ thể. Trong phần tập huấn, các đại biểu được trang bị thêm một số kỹ năng trong xây dựng và thực thi pháp luật, cải cách tư pháp cũng như kỹ năng giao tiếp và thăm dò dư luận về các chính sách.

Bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực của doanh nghiệp Việt Nam

Hội thảo quốc tế

Ngày 21/5, Viện Nhà Nước và Pháp Luật, thuôc Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, phối hợp với viện KAS tổ chức hội thảo về bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực của doanh nghiệp. Các chuyên gia Việt Nam, Ba Lan và Hàn Quốc đã đưa ra những phân tích chuyên sâu về thực trạng của doanh nghiệp một số nước như Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc và Ba Lan. Từ đó, các học giả nêu lên những gợi ý chính sách cho Việt Nam nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tạo đà cho tăng trưởng và phát triển của cả nền kinh tế.

Phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền địa phương của Việt Nam

Hội thảo

Viện Khoa Học Tổ Chức Nhà Nước, Bộ Nội Vụ, và Viện KAS Việt Nam tổ chức hội thảo về các vấn đề lý luận và thực tiễn phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền địa phương của Việt Nam hiện nay.

Mô phỏng hội nghị ASEAN 2020 - mô hình hội nhập khu vực trong tương lai

Hơn 20 sinh viên của Học Viện Ngoại Giao Việt Nam và trường ĐHKHXH&NV Thành phố HCM đã tham dự mô hình hội nghị ASEAN 2020. Trong vai các nhà ngoại giao của 10 nước thành viên ASEAN, các sinh viên đã thực hành các kỹ năng đàm phán, thảo luận và đưa ra sáng kiến cho khu vực. Trong hai ngày diễn ra hội nghị, các nhà ngoại giao tương lai đã bàn về các vấn đề nổi cộm trong khu vực như dịch chuyển lao động, an ninh hàng hải và khủng hoảng người tị nạn. Các nhà ngoại giao tương lai cũng bàn thảo về những thách thức mà họ có thể sẽ gặp phải trong công việc thực tế.

Cuộc chiến chống rác thải nhựa ở Biển Đông

Đối thoại biển 4

Trong bối cảnh cộng đồng quốc tế hết sức quan ngại về tác động của rác thải nhựa đối với môi trường biển, Học Viện Ngoại Giao, Đại Sứ Quán Úc tại Việt Nam và Viện KAS Việt Nam phối hợp tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 4 với chủ đề "Cuộc chiến chống ô nhiễm rác thải nhựa ở Biển Đông" vào tháng 1/2019. Video dưới đây khắc họa những nét chính của cuộc tọa đàm này.